Dầu ăn được tinh lọc từ nguồn gốc thực vật hoặc động vật, tồn tại ở thể lỏng trong môi trường bình thường. Có khá nhiều loại dầu được xếp vào loại dầu ăn được gồm: dầu ô liu, dầu cọ, dầu nành, dầu canola, dầu hạt bí ngô, dầu bắp, dầu hạt hướng dương, dầu cây rum, dầu lạc, dầu hạt nho, dầu vừng, dầu argan và dầu cám gạo, mỡ lợn/heo, bơ sữa bò trâu... Đây là loại thực phẩm không thể thiếu trong bếp ăn gia đình.
Mới đây, theo Nghị định số 09/2016/NĐ-CP quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm vừa được Chính phủ ban hành, 4 vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm bao gồm: Muối dùng để ăn trực tiếp, dùng trong chế biến thực phẩm phải được tăng cường i-ốt; bột mì dùng trong chế biến thực phẩm phải được tăng cường sắt và kẽm; dầu thực vật có chứa một trong các thành phần như dầu đậu nành, dầu cọ, dầu hạt cải và dầu lạc phải tăng cường vitamin A, trừ dầu thực vật dùng trong chế biến thực phẩm theo phương pháp công nghiệp...
Chính vì vậy, đối với người tiêu dùng hiện nay ngoài nhu cầu ăn ngon còn quan tâm rất nhiều đến việc ăn như thế nào cho có lợi cho sức khỏe. Và quan trọng nhất là làm sao để lựa chọn loại dầu ăn có khả năng lưu giữ các vi chất dinh vốn có, không lo ngại về việc biến đổi chất khi sử dụng ở nhiệt độ cao mà vẫn giữ được sức khỏe.
Để người tiêu tin tưởng, yên tâm sử dụng đúng thực phẩm tốt các nhà sản xuất dầu thực vật tăng cường vi chất dinh dưỡng cần phải chấp hành luật An toàn thực phẩm. Theo quy định luật an toàn thực phẩm, bất kỳ cơ sở kinh doanh sản xuất thực phẩm nào cũng đều phải xin cấp
giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trước khi đi vào hoạt động. Vì vậy, các cơ sở sản xuất dầu thực vật tăng cường vi chất dinh dưỡng đang muốn tìm một dịch vụ đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm có uy tín. Hãy đến với Công ty An Chi Phương, chúng tôi sẽ tư vấn và hoàn tất các thủ tục đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở bạn.
I THÀNH PHẦN HỒ SƠ:
II QUY TRÌNH LÀM VIỆC:
III HIỆU LỰC GIẤY CHỨNG NHẬN